Liên tục trong 3 năm 2015 – 2017, ngành xây dựng đạt mức tăng trưởng khá và nhịp độ này được dự báo sẽ còn tiếp tục trong năm 2018 sắp tới.
“Không thể chờ thị trường trong nước bão hòa rồi mới ra nước ngoài mà doanh nghiệp xây dựng phải chủ động. Nguy cơ lạc hậu cần phải lưu ý, nguy cơ giai đoạn thoái trào, biến động khủng hoảng cũng cần suy nghĩ”, ông Lê Viết Hải, Chủ tịch Công ty cổ phần xây dựng Hòa Bình cho sẻ.
Cả năm 2017, lợi nhuận sau thuế của HT1 giảm 41,8% xuống mức 471 tỷ đồng, EPS đạt 1.239 đồng.
Theo Báo cáo Triển vọng ngành năm 2018, Công ty TNHH Chứng khoán Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BSC) dự báo tăng trưởng ngành xây dựng vẫn tiếp tục duy trì mức khả quan trong năm 2018, nhưng tốc độ tăng trưởng sẽ bắt đầu chậm lại.
Bộ trưởng Phạm Hồng Hà mong muốn lắng nghe cả những ý kiến gay gắt nhất
Theo ý kiến của nhiều DN ngành xây dựng, thủ tục hành chính lĩnh vực này tuy đã có nhiều cải thiện nhưng vẫn còn tồn tại nhiều vướng mắc, rất cần sự lắng nghe, sửa đổi từ cơ quan quản lý.
Từ tháng 3.2014 đến 5.2018, có 89 cán bộ công chức, viên chức thuộc thanh tra xây dựng của các Sở, ngành, UBND quận, huyện, thị xã của thành phố Hà Nội bị kỷ luật.
Đóng góp của ngành xây dựng vào giá trị GDP đạt đỉnh ở 6,3% trong năm 2017, là giai đoạn ngành được hưởng lợi từ sự bùng nổ của thị trường bất động sản. Và trong bối cảnh căng trưởng ngành chững lại, các doanh nghiệp vẫn loay hoay tìm lời giải cho bài toán “Chi phí – Lợi nhuận”.
Ngành xây dựng đã có giai đoạn phát triển vượt bậc (2014-2018) nhờ thị trường BĐS sôi động, nhưng nay đang có dấu hiệu suy giảm do tác động bởi dịch Covid-19. Vậy các doanh nghiệp trong ngành đã có những động thái gì?
So với nhiều bộ ngành khác, Bộ Xây dựng là đơn vị có nhiều tập đoàn, tổng công ty phải thực hiện cổ phần hoá (CPH). Tiến trình này đã được đẩy nhanh, tuy nhiên kết quả không được như kỳ vọng. Hàng loạt doanh nghiệp “con cưng” của Bộ Xây dựng CPH xong đã rơi vào tình cảnh làm ăn thất bại, bết bát. Còn trong lúc này, có DN chỉ lo bán đất vàng.